Hôm nay chúng tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm về học lập trình java.
Khi học C&C++ nhiều bạn mới bước chân sang java cảm thấy khá bỡ ngỡ với cú pháp của nó, ôi sao tự nhiên nó dài vậy hay khó nhớ, nhưng thật may mắn là các bộ IDE hộ trợ Java đều đã hộ trợ người hộ trợ Assistant key giúp bạn code dễ dàng hơn. Hôm nay lần đầu tiên đăng bài mình cũng không biết nên chia sẻ gì, nhưng mình nghĩ chia sẻ kinh nghiệm là tốt hơn cả với những bài hướng dẫn dài dòng.
Như các bạn đã biết trong java có loại biến gọi là các kiểu dữ liệu nguyên thủy và đối tượng,
Nguyên thủy là byte char int float double. Các kiểu đối tượng là String, Object's user define.
Nhưng vấn đề là khi làm việc với các đối tượng này trong hàm thì đôi khi có nhiều rắc rối. Java coi tất cả việc truyền tham số thực vào hàm đối với các kiểu dữ liệu nguyên thủy là truyền trị(giá trị) có nghĩa một bản sao của biến sẽ được tạo ra và được gán cho tham số hình thức ở hàm. Ở đây lý do mình không dùng 2 từ là tham số và đối số vì nó dễ gây nhầm lẫn và bản thân mình cũng không thích dùng nó. Do vậy bạn sẽ không thể nào thay đổi được giá trị của tham số thực khi nó bị thay đổi ở trong hàm, và không còn một cách nào khác trừ khi bạn đặt nó là biến global variable. Khác với các ngôn ngữ khác là C hay C++ thì nó còn có thêm công cụ đặc trưng là con trỏ pointer rất mạnh, với C++ thì có tham chiếu cũng làm thay đổi giá trị của các tham số thực khi truyền vào hàm. Nhắc tới tham chiếu thì bên java mọi đối tượng là tham số thực khi truyền cho tham số hình thức trong hàm đểu được mặc định dưới dạng tham chiếu. Tham chiếu thực ra chỉ là việc định danh lại tên một đối tượng nào đó (alias) dưới một tên khác, giờ đây làm việc với biến tham chiếu như là bạn đang làm với đối tượng được truyền vào vậy, mọi sự thay đối đều có thể xảy ra. Nhưng vấn để là khi nào có thể dùng tham chiếu, tham chiếu là mặc định cho tất cả các đối tượng nhưng nó cần phải khởi tạo trước khi truyền tham chiếu.
Nếu bạn chỉ khai báo như các kiểu nguyên thủy thôi thì sẽ không có việc truyền tham chiếu xảy ra như String str; mà phải là String str =""(or = null); thì mới được nên điều này các bạn nên lưu ý. Một lưu ý nhỏ khi làm việc với biến static. Khi làm việc với Java nhắc tới biến tĩnh, hàm tĩnh, static hầu hết các tài liệu thường chú trọng nói tới nó có khả năng chia sẻ mà lại nhắc ít tới khả năng lưu lại giá trị của nó sau mỗi lần gọi hàm, do vậy đều này thật sử nguy hiểm khi có lỗi xảy ra khi các bạn dùng nó. Vào một trường hợp cụ thể như bạn lấy biến static int row làm số hàng cho một bảng, bạn load bảng đó lần một số lượng 20 load lần 2 số lượng lại là 40(Khi chương trình của bạn phải chưa bị đóng, nếu đóng lại rồi load là lại reset toàn bộ chương trình rồi).
Đây chỉ là một số kinh nghiệm nhỏ mình rút ra được nhận thấy bài viết của được chất lượng lắm, và con rất nhiều vấn đề liên quan trong Java mình cũng chưa thể nắm bắt được, nhưng hy vọng sẽ có một bài việc chất lượng hơn cho lần sau. Cảm ơn các bạn đã đọc.
Khi học C&C++ nhiều bạn mới bước chân sang java cảm thấy khá bỡ ngỡ với cú pháp của nó, ôi sao tự nhiên nó dài vậy hay khó nhớ, nhưng thật may mắn là các bộ IDE hộ trợ Java đều đã hộ trợ người hộ trợ Assistant key giúp bạn code dễ dàng hơn. Hôm nay lần đầu tiên đăng bài mình cũng không biết nên chia sẻ gì, nhưng mình nghĩ chia sẻ kinh nghiệm là tốt hơn cả với những bài hướng dẫn dài dòng.
Như các bạn đã biết trong java có loại biến gọi là các kiểu dữ liệu nguyên thủy và đối tượng,
Nguyên thủy là byte char int float double. Các kiểu đối tượng là String, Object's user define.
Nhưng vấn đề là khi làm việc với các đối tượng này trong hàm thì đôi khi có nhiều rắc rối. Java coi tất cả việc truyền tham số thực vào hàm đối với các kiểu dữ liệu nguyên thủy là truyền trị(giá trị) có nghĩa một bản sao của biến sẽ được tạo ra và được gán cho tham số hình thức ở hàm. Ở đây lý do mình không dùng 2 từ là tham số và đối số vì nó dễ gây nhầm lẫn và bản thân mình cũng không thích dùng nó. Do vậy bạn sẽ không thể nào thay đổi được giá trị của tham số thực khi nó bị thay đổi ở trong hàm, và không còn một cách nào khác trừ khi bạn đặt nó là biến global variable. Khác với các ngôn ngữ khác là C hay C++ thì nó còn có thêm công cụ đặc trưng là con trỏ pointer rất mạnh, với C++ thì có tham chiếu cũng làm thay đổi giá trị của các tham số thực khi truyền vào hàm. Nhắc tới tham chiếu thì bên java mọi đối tượng là tham số thực khi truyền cho tham số hình thức trong hàm đểu được mặc định dưới dạng tham chiếu. Tham chiếu thực ra chỉ là việc định danh lại tên một đối tượng nào đó (alias) dưới một tên khác, giờ đây làm việc với biến tham chiếu như là bạn đang làm với đối tượng được truyền vào vậy, mọi sự thay đối đều có thể xảy ra. Nhưng vấn để là khi nào có thể dùng tham chiếu, tham chiếu là mặc định cho tất cả các đối tượng nhưng nó cần phải khởi tạo trước khi truyền tham chiếu.
Nếu bạn chỉ khai báo như các kiểu nguyên thủy thôi thì sẽ không có việc truyền tham chiếu xảy ra như String str; mà phải là String str =""(or = null); thì mới được nên điều này các bạn nên lưu ý. Một lưu ý nhỏ khi làm việc với biến static. Khi làm việc với Java nhắc tới biến tĩnh, hàm tĩnh, static hầu hết các tài liệu thường chú trọng nói tới nó có khả năng chia sẻ mà lại nhắc ít tới khả năng lưu lại giá trị của nó sau mỗi lần gọi hàm, do vậy đều này thật sử nguy hiểm khi có lỗi xảy ra khi các bạn dùng nó. Vào một trường hợp cụ thể như bạn lấy biến static int row làm số hàng cho một bảng, bạn load bảng đó lần một số lượng 20 load lần 2 số lượng lại là 40(Khi chương trình của bạn phải chưa bị đóng, nếu đóng lại rồi load là lại reset toàn bộ chương trình rồi).
Đây chỉ là một số kinh nghiệm nhỏ mình rút ra được nhận thấy bài viết của được chất lượng lắm, và con rất nhiều vấn đề liên quan trong Java mình cũng chưa thể nắm bắt được, nhưng hy vọng sẽ có một bài việc chất lượng hơn cho lần sau. Cảm ơn các bạn đã đọc.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét